Tốc Soạn Toán Học trân trọng giới thiệu cùng các bạn
yêu thích toán học phương trình phân trùng phương (1)
sau đây :
(1). P = (541×2 +937x+602) / ( 71×2 +123x+79)
Q = (425×2 +859x+559) / ( 92×2 +186x+121)
=> P – Q = 3 => x4 – 5×2 + 4 = 0
=> (x2–1)(x2–4) = 0
=> (x+1)(x–1) (x+2)(x–2) = 0
Phương trình phân trùng phương (1) trên được soạn
thành bởi những cấu tử là tam thức bậc 2 (ax2+bx+c)
với các hệ số a, b, c có trị số khá lớn nên Tốc Soạn
Toán Học áp dụng ĐỊNH TẮC BIẾN PHƯƠNG VỀ
PHƯƠNG TRÌNH PHÂN để lập thêm hai phương
trình phân trùng phương (1) và (2) với các hệ số
a, b, c có trị số nhỏ hơn như sau :
(2). P = (260×2 +452x+289) / ( 27×2 +47x+30)
Q = (162×2 +328x+213) / ( 35×2 +71x+46)
=> P – Q = 5 => x4 – 5×2 + 4 = 0
=> (x2–1)(x2–4) = 0
=> (x+1)(x–1) (x+2)(x–2) = 0
(3). P = (127×2 +227x+140) / ( 10×2 +18x+11)
Q = (74×2 +152x+97) / ( 13×2 +27x+17)
=> P – Q = 5 => x4 – 5×2 + 4 = 0
=> (x2–1)(x2–4) = 0
=> (x+1)(x–1) (x+2)(x–2) = 0
_______________
( Soạn ngày : 31/3/2013 )
TocSoanToanHoc.com
[email protected]