(028) Định số Tốc Soạn Toán học

Định số Tốc Soạn Toán học là một tập hợp gồm 2 hay

nhiều số nguyên được dùng để phục vụ cho việc soạn toán.

 

Định số Tốc Soạn Toán Học được đặt tên tùy theo công

dụng của nó.

 

Có thể tạm phân chia làm hai loại định số tốc soạn toán

học như sau :

 

Định số trực soạn : Là loại định số được dùng

để soạn ra một đề toán tốc soạn nào đó theo đúng yêu cầu

của người soạn toán. (Sẽ được giới thiệu sau)

 

            Định số biến phương : Là loại định số được

dùng để biến đổi một phương trình đã được soạn sẳn thành

một hay nhiều phương trình khác có kết quả tùy thuộc vào

ý muốn của người soạn.

 

Dưới đây, Tốc Soạn Toán Học trân trọng giới

thiệu cùng các bạn yêu thích toán học một ví dụ

về việc dùng Định số biến phương( Còn được gọi

là định só gia, giảm nghiệm số của một phương

trình ) :

 

Cho  phương trình hợp tích :

 

(A).-  ( 74x+630 )(129x+994 )

 

– ( 83x+639 )( 115x+980 )  =  0

 

=>    x2 + x  = 0

 

=>   ( x + 1) ( x )  = 0

 

Ta thấy phương trình hợp tích (A) là một tổng gồm có

hai hạng tử , mổi hạng tử là một tích của 2 nhân tử và mổi

nhân tử là một nhị thức bậc nhất có dạng ax + b; trong đó,

a là hệ phụ thuộc (vì gắn vào x), b là hệ số độc lập ( vì đứng

riêng lẻ).

 

Muốn việc soạn thêm các phương trình hợp tích khác

được nhanh chóng hơn chúng ta có thể dùng ĐỊNH SỐ

TỐC SOAN TOÁN HỌC để biến đổi phương trình (A)

Trên đây thành nhiều phương trình khác.

Tốc Soạn Toán Học có số một định tắc hướng dẩn

người soạn toán tìm ra vô số cặp số nguyên k1, k2  để

làm định số biến phương , biến đổi phương trình trên.

 

Chúng ta có thể tạm chọn định số biến phương k1, k2

lầnlược là 38 , 59 và viết phương trình (A) thành phương

trình (B) như dưới đây :

 

(B).- ( 74x + 630 + 38k ) (129x + 994 + 59k )

 

– (83x + 639 + 38k )( 115x+980 + 59k )  =  0

 

=>   ( x + 1) ( x + k)  = 0

 

Thực hiện việc biến đổi phương trình hợp tích :

( Bằng cách cho k một trị số và cộng định số hợp tích

     38k, 59k vào hệ số độc lập b của các nhân tử ax + b)

 

Căn cứ vào phương trình (B) trên đây, chúng ta có thể thay

đổi trị số k của định số biến phương 38k, 59k để soạn thêm

các phương trình sau :

– Lần lượt cho k = 1 và k = – 1, ta sẽ có hai phương

trình (1a) và (1b) sau đây :

 

(1).- a. ( 74x + 668  ) ( 129x+1053  )

 

– (83x + 677  ) (115x + 1039 )  =  0

 

=> x2 + 2x +1 = 0

 

=>   ( x + 1) ( x + 1)  = 0

 

b. ( 74x + 592  ) (129x + 935  )

 

– (83x + 601  )( 115x+921  )  =  0

 

=> x2  –  2x +1 = 0

 

=>   ( x + 1) ( x – 1)  = 0

 

– Lần lượt cho k = 2 và k = – 2, ta sẽ có hai phương

trình (2a) và (2b) sau đây :

 

(2).- a. ( 74x + 706  ) ( 129x+1112  )

 

– (83x + 715  ) (115x + 1098  )  =  0

 

=> x2 + 3x +2 = 0

 

=>   ( x + 1) ( x + 2)  = 0

 

b. ( 74x + 554  ) (129x + 876 )

 

– (83x + 563  )( 115x+862  )  =  0

 

=> x2  –  x – 2 = 0

 

=>   ( x + 1) ( x – 2)  = 0

 

– Lần lượt cho k = 3 và k = – 3, ta sẽ có hai phương

trình (3a) và (3b) sau đây :

 

(3).- a. ( 74x + 744  ) ( 129x+1171  )

 

– (83x + 753   ) (115x + 1157   )  =  0

 

=> x2 + 4x +3 = 0

 

=>   ( x + 1) ( x + 3)  = 0

 

b. ( 74x + 516 ) (129x + 817 )

 

– (83x + 525 )( 115x + 803 )  =  0

 

=> x2 – 2x – 3 = 0

 

=>   ( x + 1) ( x – 3)  = 0

 

* Đề nghị :

– Các bạn yêu thích toán học tùy

ý chọn thêm trị số k để lập ra nhiều

phương trình khác.

 

 

____________________

 

( Soạn ngày :  6/4/2013 )

 

TocSoanToanHoc.com

Vovanle_[email protected]

 

Bình luận với Facebook

Viết một bình luận