99(2014.13)Biến phương đồng nghiệm một phương trình hợp tích
Biến phương đồng nghiệm một phương trình hợp tích là dùng một phương pháp
nào đó để biến đổi một phương trình hợp tích có sẳn thành một hay nhiều phương trình
hợp tích khác có cùng nghiệm số với phương trình hợp tích có sẳn đó.
Ví du :
Chọn phương trình hợp tích (1) trong trong bài giới thiệu trước, (098) Nâng phương trình hợp tích từ 3 số hạng lên 4 số hạng, làm phương trình gốc :
1). (19x+5)(57x+103)+(18x+90)(111x +200) – (55x+99)(56x+187) = 0
=> x2 + 3x + 2 = 0
Biến đổi phương trình hợp tích gốc trên đây để được 5 phương trình hợp tích sau :
1.1). (19x+5)(205x+484)+(18x+90)(259x +581) – (93x+282)(92x+194) = 0
=> x2 + 3x + 2 = 0
1.2). (19x+5)(1882x+420)+(18x+90)(417x +196) – (207x+139)(209x+142) = 0
=> x2 + 3x + 2 = 0
1.3). (19x+5)(1385x+457)+(18x+90)(322x +171) – (169x+129)(190x+137) = 0
=> x2 + 3x + 2 = 0
1.4). (19x+5)(217x+996)+(18x+90)(431x +2250) – (108x+454)(110x+457) = 0
=> x2 + 3x + 2 = 0
1.5). (19x+5)(91x+366)+(18x+90)(126x +546) – (54x+184)(74x+277) = 0
=> x2 + 3x + 2 = 0
Ngoài 5 phương trình hợp tích trên,về mặt lý thuyết, Tốc Soạn Toán Học có thế biến
đổi ra thêm vô số phương trình hợp tích khác nữa.
Những phương trình hợp tích trên vẫn còn chứa ngày, tháng, năm sinh của Chủ tịch
Hồ Chí Minh ( 19/5/1890) và có cùng kết quả rút gọn với phương trình gốc, tức là kết
quả rút gọn vẫn là : x2 + 3x + 2 = 0 .
__________________
Có bạn hỏi : Số số hạng của một phương trình hợp tích có bị giới hạn hay không ? Từ những phương trình hợp tích 4 số hạn trên đây có thể nâng hạng lên đẻ có những phương trình hợp tích 5, 6, 7,…số hạng không?
Tra lời : Được ! Bài giới thiệu sáp tới sẽ chứng minh cho điều đó !
_________________
Soạn ngùy : 15/6/2014
Mời các bạn đọc thêm :
Xem lại nguyên văn bài viết, nếu cần :