Tốc Soạn Toán Học trân trọng giới thiệu thêm 8 phương trình hợp tích có kèm định số biến phương để các bạn yêu thích toán học tùy nghi sử dụng :
1a). ( 101x+749+29k)(68x+473+18k) – (109x+757+29k)(63x+468+18k) = 0
=> (x+1)(x+1+k ) = 0
b). ( 74x+281+17k)(128x+463+28k) – (123x+468+28k)(77x+278+17k) = 0
=> (x – 1)(x+1+2k ) = 0
2a). ( 47x+338+19k)(83x+573+31k) – (78x+563+31k)(50x+344+19k) = 0
=> (x+2)(x+1+2k ) = 0
b). ( 53x+341+19k)(93x+558+31k) – (88x+568+31k)(56x+335+19k) = 0
=> (x – 2)(x+1+2k ) = 0
3a). ( 173x+869+31k)(113x+558+19k) – (108x+543+19k)(181x+893+31k) = 0
=> (x+3)(x+1+3k ) = 0
b) ( 77x+644+33k)(53x+423+21k) – (51x+429+21k)(80x+635+33k) = 0
=> (x – 3)(x+1+3k ) = 0
4a). ( 47x+338+19k)(83x+573+31k) – (78x+563+31k)(50x+344+19k) = 0
=> (x+4)(x+1+4k ) = 0
b). ( 50x+383+32k)(35x+247+20k) – (33x+255+20k)(53x+371+32k) = 0
=> (x – 4)(x+1+4k ) = 0
Mổi phương trình trên có thể được xem như một Định thức trực
soạn, vì dựa vào một trong tám phương trình nầy các bạn có thể soạn ra
vô số phương trình khác.
Mổi trị số của k sẽ cho một phương trình hợp tích.
Các bạn hãy thực hiện thử xem!
______________
Cần xem thêm :
(056)Thực hành biến phương nhanh chóng (1) 28/07/2013
· (057) Thực hành biến phương nhanh chóng (2) 30/07/2013
_______________________
Soạn ngày : 31/7/2013