(062) Thực hành biến phương nhanh chóng (2)

 

                                      ___________________________________________________________

 

(056) Thực hành biến phương nhanh chóng (1) 28/07/2013

      Để việc theo dỏi bài viết được liên tục, các bạn nên đọc bài (056) trên trước khi  đọc tiếp phần còn lại dưới đây :

 

Thực hành 2 :

     Ký trước, Tốc Soạn Toán Học đã giới thiệu phương trình hơp tích (2) có kèm định số biến phương :

( 27x+647+11k)(79x+1939+34k) – (41x+971+17k)(52x+1292+22k) = 0

=> (x+1)(x+1+k )  = 0

      Chúng ta cũng đã cho  k = 1, 2,…, 5 để có 5 phương trình hợp tích mới một cách thật nhanh chóng.

        Kỳ nầy, chúng ta cho k = – 1, – 2,…, – 6 để có 6 phương trình hợp tích mới khác như sau đây :

       Cho k = – 1 :

1).- ( 27x+636)(79x+1905) – (41x+954)(52x+1270) = 0                          

=> x2 + x = 0

=> (x+1)(x)  =  0

     Cho k = – 2 :

2).- ( 27x+625)(79x+1871) – (41x+937)(52x+1248) = 0  

=> x2 – 1 = 0

=> (x+1)(x – 1)  = 0

       Cho k = – 3 :

3).- ( 27x+614)(79x+1837) – (41x+920)(52x+1226) = 0  

=> x2 – x – 2 = 0

=> (x+1)(x – 2)  = 0

     Cho k = – 4 :

  4).- ( 27x+603)(79x+1803) – (41x+903)(52x+1204) = 0  

=> x2 – 2x – 3 = 0

=> (x+1)(x – 3)  = 0

     Cho k = – 5 :

5).- ( 27x+592)(79x+1769) – (41x+886)(52x+1182) = 0

 => x2 – 3x – 4 = 0

 => (x+1)(x – 4)  = 0

    Cho k = – 6 :

6).- ( 27x+581)(79x+1735) – (41x+869)(52x+1160) = 0  

=> x2 – 4x – 5 = 

=> (x+1)(x – 5)  = 0

Các bạn có thể tiếp tục cho k những trị số âm

khác để viết tiếp những phương trình 7, 8,…

_________________________________

Soạn ngày : 30/7/2013

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận với Facebook

Viết một bình luận