152(2025.11) Hướng dẩn thực hành chỉnh nghiệm phương trình đẳng tổng bậc 2

 

152(2025.11) Hướng dẩn thực hành chỉnh nghiệm phương trình đẳng tổng bậc 2

          Dạng tổng quát của phương trình đẳng tổng là:

(U+V)(U+W) – (U)(U+V+W) = 0  => (V)(W) = 0  (Pt1)

( 1)     (2)        (3)      (4)

Nhìn vào phương trình đẳng tổng trên chúng ta thấy phần sau mũi tên có V và W là hai nhị thức tạo nghiệm, và:

– Nhị thức tao nghiệm V có mặt ở hai cấu tử (1) và (4)

– Nhị thức tao nghiệm W có mặt ở hai cấu tử (2) và (4)

Như vậy muốn chỉnh nghiệm nào chúng ta chỉ cần chỉnh  hai cấu tử nơi mà nó có mặt.

Ví dụ 1: Chỉnh nghiệm tại nhị thức tạo nghiệmV:

1). Cho phương trình đẳng tổng:

(4x +7)(4x +8) – (3x +5)( 5x +10) = 0 =>(x+2) (x+3) = 0  (G1)

( 1)       (2)            (3)          (4)                (V)    (W)

1a).- Muốn chỉnh V từ x+2 thành x+5, chúng ta phải công thêm 3 vào hai cấu tử(1) và (4)  của phương  trình (G1):

(4x +10)(4x +8) – (3x +5)( 5x +13) = 0 =>(x+5) (x+3) = 0  (1a)

( 1)       (2)              (3)          (4)                (V)    (W)

1b).- Muốn chỉnh V từ x+1 thành x-3, chúng ta phải công thêm -4 vào hai cấu tử (1) và (4)

: của phương  trình (G1):

(4x +3)(4x +8) – (3x +5)( 5x +6) = 0 =>(x-2) (x+3) = 0  (1b)

( 1)       (2)           (3)          (4)               (V)    (W)

1c).- Muốn chỉnh V từ x+1 thành x+7, chúng ta phải cộng thêm 6 vào hai cấu tử(1) và (4)

của phương  trình (G1):

(4x +13)(4x +8) – (3x +5)( 5x +16) = 0 =>(x+8) (x+3) = 0  (1c)

( 1)       (2)            (3)          (4)                (V)    (W)

Ví dụ 2: Chỉnh nghiệm tại nhị thức tạo nghiệm W:

2). Cho phương trình đẳng tổng:

(3x +8)(5x +12) – (4x +5)( 4x +15) = 0 =>(-x+3) (x+7) = 0  (G2)

( 1)       (2)            (3)          (4)                (V)    (W)

Muốn chỉnh W từ x+7 thành x+2, chúng ta phải công thêm -5 vào hai cấu tử(2) và (4) của phương  trình (G2):

(2a).- (3x +8)(5x +7) – (4x +5)( 4x +10) = 0 =>(-x+3) (x+2) = 0  (2a)

( 1)       (2)           (3)          (4)                  (V)    (W)

(2b).- Muốn chỉnh W từ x+2 thành x-2, chúng ta phải công thêm -4 vào hai cấu tử(2) và (4) của phương  trình (G2):

(2b).- (3x +8)(5x +8) – (4x +5)( 4x +11) = 0 =>(-x+3) (x+3) = 0  (2b)

( 1)       (2)            (3)          (4)                (V)    (W)

Muốn chỉnh W từ x+7 thành x+1, chúng ta phải cộng thêm -6 vào hai cấu tử (2) và (4) của phương  trình (G2):

(2c).- (3x +8)(5x +6) – (4x +5)( 4x +9) = 0 =>(-x+3) (x+1) = 0  (2c)

( 1)       (2)            (3)          (4)                (V)    (W)

Ví dụ 3: Chỉnh nghiệm tại cả hai nhị thức tạo nghiệm V và W:

          Phương trình đẳng tổng có dạngtổng quát là:

(U+V)(U+W) – (U)(U+V+W) = 0  => (V)(W) = 0  (Pt1)

( 1)     (2)        (3)      (4)

Nhìn vào phương trình đẳng tổng trên chúng ta thấy phần sau mũi tên có V và W là hai nhị thức tạo nghiệm, và:

– Nhị thức tao nghiệm V có mặt ở hai cấu tử (1) và (4)

– Nhị thức tao nghiệm W có mặt ở hai cấu tử (2) và (4)

Như vậy muốn thêm  a  vào V ở  cấu tử (1) và thêm b  vào W  ở cấu  tử (2), chúng ta phải thêm a+b vào cấu tử  (4)

3). Cho phương trình đẳng tổng:

(4x +9)(6x +9) – (5x +4)( 5x +14) = 0 =>(-x+5) (x+5) = 0  (G3)

( 1)       (2)            (3)          (4)                (V)    (W)

3a).-  Nếu thêm 3 vào cấu tử (1)  và thêm 5 vào cấu tử (2) chúng ta phải thêm 8 vào cấu tử (4) của (G3) để có:

4x +12)(6x +14) – (5x +4)( 5x +22) = 0 =>(-x+8) (x+10) = 0  (3a)

( 1)          (2)            (3)          (4)                (V)    (W)

3b).-  Nếu thêm -2 vào cấu tử (1)  và thêm 4 vào cấu tử (2), chúng ta phải thêm 2 vào cấu tử (4) của(G3) để có:

(4x +7)(6x +13) – (5x +4)( 5x +16) = 0 =>(-x+3) (x+9) = 0  (3b)

( 1)       (2)            (3)          (4)                (V)    (W)

3c).-  Nếu thêm 4 vào cấu tử (1)  và thêm -4 vào cấu tử (2) chúng ta không phải thêm gì vào cấu tử (4) của (G3) để có:

(4x +13)(6x +5) – (5x +4)( 5x +14) = 0 =>(-x+9) (x+1) = 0  (3c)

( 1)         (2)            (3)          (4)                   (V)    (W)

___________________________________________________________

 

Bình luận với Facebook