151(2025.10) Hướng dẩn thực hành soạn phương trình đẳng tổng bậc 4 có từ 1 đến 4 nghiệm số cho trước  

 

151(2025.10) Hướng dẩn thực hành soạn phương trình

đẳng tổng bậc 4 có từ 1 đến 4 nghiệm số cho trước

     Có vài bạn hỏi: Tại sao Tác giã của Tocsoanoanhoc.com chỉ giới thiệu phương pháp soạn toán và cho vài ví dụ áp dụng mà không hướng dẫn thực hành kỹ hơn, cụ thể hơn để những người muốn làm quen với Tốc soạn toán học dể thực hành và gặp thuận lợi hơn.

Câu hỏi trên mới nghe thấy có phần vô lý vì khi giới thiệu phương pháp, Tocsoantoanhoc.com luôn luôn cho kèm thêm ví dụ áp dụng nên  người nào muốn thực hành TSTH cũng có thể dựa vào ví dụ áp dụng để thực hiện phương pháp đã đươc giới thiệu.

Tuy nhiên, nếu xét kỷ lại thì câu hỏi trên cũng có lý vì những phương pháp của TSTH hoàn toàn mới, lạ nên nếu áp dụng chưa quen rất dể bị lẩm lẫn, lúng túng,…

 

Vì vậy, trrong bài nầy, Tocsoanoanhoc.com hướng dẩn thực hành soạn phương trình đẳng tổng bậc 4 có từ 1 đến 4 nghiệm số cho trước, với phương pháp thực hành mà tác giã của TSTH thường hay áp dụng.

Dưới đây, TSTH giới thiệu phương pháp thực hành soạn phương trình đẳng tổng bậc 4 với4 nghiệm số cho trước. Đây là phương pháp soạn phương trình đẳng tổng mà tác giã của TSTH thường hay áp dụng.

Mời các bạn làm quen với cách hướng dẩn thực hành soạn phương trình đẳng tổng sau đây:

Như chúng ta đã biết phương trình đẳng tổng có dạng tổng quát:

(U+V)(U+W) – (U)(U+V+W) = 0  => (V)(W) = 0  (Pt1)

(1)       (2)       (3)      (4)

Chúng ta đánh số thứ tự của  bốn cấu tử từ (1) đến (4):

(U+V)        => (1)

(U+W)       => (2)

(U)            => (3)

(U+V+W) => (4)

Phương trình (Pt1) trên cho chúng ta thấy nghiệm của phương trình tích nằm sau mũi tên cũng chính là nghiệm của phương trình đẳng tổng.

 A).-Soạn phương trình đẳng tổng với kết quả cho trước:

     A.1). Soạn phương trình bậc 4 có một nghiệm số biết trước: -1

   Để tiện áp dụng chúng ta  thực hành như sau:

Trước tiên chúng ta chọn trị số của U, V, W:

U=4x2+6x +8

V= x+1

W=  1

Nhìn vảo (Pt1) chúng ta có thể tính được bốn cấu tử của phương trình đẳng tổng trên:

(1) U+V         =4x2+7x +9

(2) U+W        =4x2+6x +9

(3) U              =4x2+6x +8

(4) U+V+ W  =4x2+7x +10

Và từ đó, viết thành phương trỉnh đẳng tổng sau:

(4x2+7x +9)( 4x2+6x +9) – (4x2+6x +8)( 4x2+7x +10) = 0 =>(x+1) (A.1) = 0

Giải phương trình tích sau mũi tên chúng  ta được một nghiệm của phương trình đẳng tổng là : X+1 = 0  => x = -1.

A.2). Soạn phương trình bậc 4 có hai nghiệm số biết trước: -1, -2

   Chúng ta chọn trị số của U, V, W:

U=6x2+5x +4

V= x+1

W= x+2

Nhìn vảo (Pt1) chúng ta có thể tính được bốn cấu tử của phương trình đẳng tổng trên:

(1) U+V         =6x2+6x +5

(2) U+W        =6x2+6x +6

(3) U              =6x2+5x +4

(4) U+V+ W  =6x2+7x +7

Và từ đó, viết thành phương trỉnh đẳng tổng sau:

(6x2+6x+5)(6x2+6x+6)–(6x2+5x+4)(6x2+7x+7)=0 =>(x+1)(x+2)=0 (A.2)

Giải phương trình tích sau mũi tên chúng  ta được hai nghiệm của phương trình đẳng tổng là : x+1 = 0  => x = -1.  và  x+2 = 0  => x = -2

A.3). Soạn phương trình bậc 4 có ba nghiệm số biết trước: -1, -2, -3

   Chúng ta chọn trị số của U, V, W:

U=5x2+4x +3

V= x2+3x +2

W= x+3

Nhìn vảo (Pt1) chúng ta có thể tính được bốn cấu tử của phương trình đẳng tổng trên:

(1) U+V         =6x2+7x +5

(2) U+W        =5x2+5x +6

(3) U              =5x2+4x +3

(4) U+V+ W  =6x2+8x +8

Và từ đó, viết thành phương trỉnh đẳng tổng sau:

(6x2+7x +5)( 5x2+5x +6) – (5x2+4x +3)( 6x2+8x +8) = 0

=>( x2+3x +2)(x+3) = 0 (A.3)

Giải phương trình tích (3) sau mũi tên chúng  ta được ba nghiệm của phương trình đẳng tổng là :

x+1 = 0  => x = -1.  ;  x+2 = 0  => x = -2 và x+3=0 => x= -3

A.4). Soạn phương trình bậc 4 có

bốn nghiệm số biết trước: -1, -2, -3, -4

   Chúng ta chọn trị số của U, V, W:

U=3x2+4x +5

V= x2+4x +3

W= x2+6x +8

Nhìn vảo (Pt1) chúng ta có thể tính được bốn cấu tử của phương trình đẳng tổng trên:

(1) U+V         =4x2+8x +8

(2) U+W        =4x2+10x +13

(3) U              =3x2+4x +5

(4) U+V+ W  =5x2+14x +16

Và từ đó, viết thành phương trỉnh đẳng tổng sau

(4x2+8x+8)(4x2+10 +13) – (3x2+4x +5)(5x2+14x +16)=0

=>(x2+4x+3)(x2+6x +8)=0

=.>(x+1)(x+3)(x+2)(x+4) = 0 (A.4)

Giải phương trình tích sau mũi tên chúng  ta được bốn nghiệm của phương trình đẳng tổng là :

x+1 = 0  => x = -1.;  x+3 = 0  => x = -3  ;

x+2 = 0  => x = -2  ;  x+4 = 0  => x = -4

A.5). Soạn phương trình bậc 4 có

bốn nghiệm số biết trước đều là: x= -1

   Chúng ta chọn trị số của U, V, W:

U=2x2+4x +6

V= x2+2x +1

W= x2+2x +1

Nhìn vảo (Pt1) chúng ta có thể tính được bốn cấu tử của phương trình đẳng tổng trên:

(1) U+V         =3x2+6x +7

(2) U+W        =3x2+6x +7

(3) U              =2x2+4x +6

(4) U+V+ W  =4x2+8x +8

Và từ đó, viết thành phương trỉnh đẳng tổng sau

(3x2+6x+7)(3x2+6x+7) – (2x2+4x+6)(4x2+8x+8)=0

=>( x2+2x+1)(x2+2x+1) = 0

=>(x+1)4 = 0 (A.5)

Giải phương trình tích sau mũi tên chúng  ta được bốn nghiệm của phương trình đẳng tổng giống nhau và là :  x = -1  vì phương trình giải  là: (x+1)4=0

A.6). Soạn phương trình bậc 4 có kết quả

là phương trình trùng phương: x4-13x2+36

   Chúng ta chọn trị số của U, V, W:

U=3x2+5x +7

V= x2+5x +6

W= x2-5x +6

Nhìn vảo (Pt1) chúng ta có thể tính được bốn cấu tử của phương trình đẳng tổng trên:

(1) U+V         =4x2+10x +13

(2) U+W        =4x2         +13

(3) U              =3x2+5x +7

(4) U+V+ W  =5x2+5x +19

Và từ đó, viết thành phương trỉnh đẳng tổng sau

(4x2+10x +13)( 4x2 +13) – (3x2+5x +7)( 5x2+5x +19)= 0 => x4-13x2+36 = 0

=>( x2-4)( x2-9) = 0  (A.6)

Giải phương trình tích sau mũi tên chúng  ta được bốn nghiệm của phương trình đẳng tổng với kết quả là phương trình trùng phương:

x = -2;  x = +2;  x = -3;  x = +3.

A.7). Soạn phương trình bậc 4 có kết quả là: 30x2+4x+1975

   Chúng ta chọn trị số của U, V, W:

U=7x2+6x +5

V= 30x2+4x +1975

W= 1

Nhìn vảo (Pt1) chúng ta có thể tính được bốn cấu tử của phương trình đẳng tổng trên:

(1) U+V         =37x2+10x +1980

(2) U+W        =7x2    +6x       +6

(3) U              =7x2     +6x       +5

(4) U+V+ W  =37x2+10x +1981

Và từ đó, viết thành phương trỉnh đẳng tổng sau

(37x2+10x+1980)( 7x2+6x+6) – (7x2+6x +5)( 37x2+10x +1981)= 0 (A.7)

=> 30x2+4x+1975=0 (Ngày Giải phóng hoàn toàn Miền Nam Việt Nam)

 Phương trình đẳng tổng  trên cho ra kết quả là ngày, tháng, năm theo ý người sọạn.

     B).-Đồng gia một phương trình đẳng tổng để có nhiều phương trình đẳng tổng đẳng nghiệm khác

Như chúng ta đã biết: Khi đồng gia một phương trình đẳng tổng với đại lượng P sẽ được một phương trình đẳng tổng mới đẳng nghiệm với phương trình gốc.

**Chú ý: Đại lượng P có thể là một số đại số, một nhị thức, một đa thức,… với bất kỳ trị số nào!

B.1). Đồng gia một phương trình bậc 4

có một nghiệm số biết trước: -1

Lấy  phương triình đẳng tổng A.1 làm phương trình gốc:

 

(4x2+7x +9)( 4x2+6x +9) – (4x2+6x +8)( 4x2+7x +10) = 0 =>(x+1) (A.1) = 0

Lần lượt dồng gia phương trình trên với hai gia lượng x+2; 2x để có:

(4x2+8x+11)( 4x2+7x+11) – (4x2+7x+10)(4x2+8x+12)=0 =>(x+1)=0(B.1a)

(6x2+7x+9)( 6x2+6x+9) – (6x2+6x+8)( 6x2+7x+10) = 0 =>(x+1)=0(B.1b)

Giải phương trình tích sau mũi tên của hai phương trình trên  ta được một nghiệm của chúng là : x+1 = 0  => x = -1.

B.2). Đồng gia một phương trình bậc 4

có hai nghiệm số biết trước: -1; -2

Lấy  phương trình đẳng tổng A.2 làm phương trình gốc:

(6x2+6x +5)( 6x2+6x +6) – (6x2+5x +4)( 6x2+7x +7) = 0

=>(x+1)(x+2) = 0 (A.2)

Lần lượt dồng gia phương trình trên với hai gia lượng 2x2+3x; x+2 để có:

(8x2+9x +5)( 8x2+9x +6) – (8x2+8x +4)( 8x2+10x +7) = 0

=>(x+1)(x+2) = 0 (B.2a)

(7x2+8x +5)( 7x2+8x +6) – (7x2+7x +4)( 7x2+9x +7) = 0

=>(x+1)(x+2) = 0 (B.2b)

Giải phương trình tích sau mũi tên của hai phương trình trên  ta được hai nghiệm của chúng là : x+1 = 0  => x = -1.  ;  x+2 = 0  => x = -2.

B.3). Đồng gia một phương trình bậc 4

có ba nghiệm số biết trước: -1; -2; -3

Lấy  phương triình đẳng tổng A.3 làm phương trình gốc:

(6x2+7x +5)( 5x2+5x +6) – (5x2+4x +3)(6x2+8x +8) = 0

=>( x2+3x +2)(x+3) = 0(A.3)

(7x2+8x +5)( 6x2+6x +6) – (6x2+5x +3)( 7x2+9x +8) = 0

=>( x2+3x +2)(x+3) = 0 (B.3a)

(6x2+8x +6)( 5x2+6x +7) – (5x2+5x +4)( 6x2+9x +9) = 0

=>( x2+3x +2)(x+3) = 0 (B.3b)

Giải phương trình tích sau mũi tên của hai phương trình trên  ta được ba nghiệm của chúng là :

x+1 = 0  => x = -1.  ;  x+2 = 0  => x = -2 ;    x+3 = 0  => x = -3

B.4). Đồng gia một phương trình bậc 4

có bốn nghiệm số biết trước: -1; -3; -2; -4

Lấy  phương trình đẳng tổng A.4 làm phương trình gốc:

(4x2+8x +8)( 4x2+10x +13) – (3x2+4x +5)(5x2+14x +16= 0

=>(x2+4x+3)(x2+6x +8) = 0

=.>(x+1)(x+3)(x+2)(x+4)=0  (A.4)

Lần lượt dồng gia phương trình trên với hai gia lượng 2x2+2x; 3x+3 để có:

(6x2+10x+8)(6x2+12x +13) – (5x2+6x +5)(7x2+16x +16)=0=>(x2+4x+3)(x2+6x +8)=0

=.>(x+1)(x+3)(x+2)(x+4) = 0 (B.4a)

(4x2+8x+8)(4x2+10 +13) – (3x2+4x +5)(5x2+14x +16)=0=>(x2+4x+3)(x2+6x +8)=0

=.>(x+1)(x+3)(x+2)(x+4) = 0 (B.4b)

Giải phương trình tích sau mũi tên chúng  ta được bốn nghiệm của phương trình đẳng tổng là :

x+1 = 0  => x = -1.;  x+3 = 0  => x = -3  ;

x+2 = 0  => x = -2  ;  x+4 = 0  => x = -4

A.5). Đồng gia phương trình bậc 4

có bốn nghiệm số biết trước đều là: x= -1

Lấy phương trình đẳng tổng A.5 làm phương trình gốc:

(3x2+6x+7)(3x2+6x+7) – (2x2+4x+6)(4x2+8x+8)=0

=>( x2+2x+1)(x2+2x+1) = 0

=.>(x+1)4 = 0 (A.5)

Lần lượt đồng gia phương trình trên với hai gia lượng x2+2x; 2x+1 để có:

(4x2+8x+7)(4x2+8x+7) – (3x2+6x+6)(5x2+10x+8)=0=>( x2+2x+1)(x2+2x+1) = 0

=.>(x+1)4 = 0 (B.5a)

(3x2+8x+8)(3x2+8x+8) – (2x2+6x+7)(4x2+10x+9)=0=>( x2+2x+1)(x2+2x+1) = 0

=.>(x+1)4 = 0 (B.5b)

Giải phương trình tích sau mũi tên chúng  ta được bốn nghiệm của phương trình đẳng tổng giống nhau và là :  x = -1  vì phương trình giải  là: (x+1)4=0.

A.6). Soạn phương trình bậc 4

có kết quả là phương trình trùng phương: x4-13x2+36

Lấy phương trình đẳng tổng A.6 làm phương trình gốc:

(4x2+10x +13)( 4x2 +13) – (3x2+5x +7)( 5x2+5x +19)= 0

                                                           => x4-13x2+36 = 0

=>( x2-4)( x2-9) = 0  (A.6)

Lần lượt đồng gia phương trình trên với hai gia lượng x2+x+1; 2x+2 để có:

(4x2+10x +13)( 4x2 +13) – (3x2+5x +7)( 5x2+5x +19)= 0

                                                           => x4-13x2+36 = 0

=>( x2-4)( x2-9) = 0  (B.6a)

 

(4x2+10x +13)( 4x2 +13) – (3x2+5x +7)( 5x2+5x +19)= 0

                                                            => x4-13x2+36 = 0

=>( x2-4)( x2-9) = 0  (B.6b)

Giải phương trình tích sau mũi tên chúng  ta được bốn nghiệm của phương trình đẳng tổng với kết quả là phương trình trùng phương:

x = -2;  x = +2;  x = -3;  x = +3.

A.7). Đồng gia phương trình bậc 4 có kết quả là: 30x2+4x+1975

Lấy phương trình đẳng tổng A.7 làm phương trình gốc:

(37x2+10x+1980)( 7x2+6x+6) – (7x2+6x +5)( 37x2+10x +1981)= 0 (A.7)

                  => 30x2+4x+1975=0 (Ngày Giải phóng hoàn toàn Miền Nam Việt Nam)

Lần lượt đồng gia phương trình trên với hai gia lượng 3x2+3x+3; x+1 để có:

(40x2+13x+1983)( 10x2+9x+9) – (10x2+9x+8)( 40x2+13x+1984)=0(B.7a)

=> 30x2+4x+1975=0 (Ngày Giải phóng hoàn toàn Miền Nam Việt Nam)

(37x2+11x+1981)( 7x2+7x+7) – (7x2+7x+6)( 37x2+11x +1982)= 0 (B.7b)

                  => 30x2+4x+1975=0 (Ngày Giải phóng hoàn toàn Miền Nam Việt Nam)

(Phương trình đẳng tổng  trên cho ra kết quả là ngày, tháng, năm theo ý người sọạn.)

Các bạn  yêu thích toán học có thể thay đổi thêm nhiều gia lượng và đồng gia các phương trình đẳng tổng trên để có thêm nhiều phương trình đẳng tổng khác…sẽ thấy rỏ hơn giá trị của đặc tính  đồng gia bất biến của phương trình đẩng tổng.

Các bạn hãy làm thử xam nào!!!

__________________________________________________________

 

 

 

 

Bình luận với Facebook