134(2024.17) Tốc soạn là gì?

134(2024.17) Tốc soạn là gì?

Tốc là nhanh, tốc soạn là soạn nhanh. Dơn giản vậy thôi, không có gì bí ẩn, khó hiểu cả!

Tác giã của Tocsoantoanhọc.com chọn Tốc soan toán học làm tên gọi cho công trình nghiên cứu  trong hơn 60 năm của riêng mình, chỉ vì muốn tìm những phương pháp soạn  những đề toán khó soạn sao cho có kết quả vừa nhanh chóng, vừa hoàn toàn theo ý muốn người soạn.

Sau hơn 60 năm nghiên cứu TSTH mà tác giã của công trình nghiên cứu chỉ đạt được một số thành quả khá nghèo nàn, khiêm tốn vì bản thân tác giã chỉ là người dốt toán, học toán chưa hết cấp ba. Theo đuỗi công trình nghiên cứu toán lâu như vậy trong hoàn cảnh thiếu thốn, bệnh hoạn, già yếu ở tuổi 82 cũng chỉ vì quá đam mê toán hay có duyên nợ gì với toán mà thôi!

Vào năm 2012, khi đưa bài giới thiệu TSTH đầu tiên lên mạng, chính Google còn thấy lạ và hỏi: tốc soạn hay tóc xoăn?

Mãi đến gần nữa năm sau đó, tìm trên Google những bài giới thiệu về TSTH mới thấy xuất hiện. Hiện nay, khi tìm Tốc soạn toán học Google sẽ cho ra rất nhiều kết quả…

Trong bài này chúng ta chứng tò rằng khi dùng TSTH để soạn một số đề toán khó soạn người soạn toán sẽ soạn được vừa nhanh chóng, vừa có kêt quả hoàn toàn theo ý muốn.

Một lần nữa chúng ta xem lại thật kỷ ba luật TSTH căn bản:

1).- Luật Tam nhất: Cấu tử thứ tư bằng tổng của ba cấu tử trước

(U)(V)+(W)(U+V+W)= 0 => (U+W)(V+W) = 0    (1)

Ví dụ: (3x+4)(3x+8) +(x+4)(7x+16) = 0 => (4x+8)(4x+12) – 0    (1*)

=> (4x+8) – 0  => x=-2

=> (4x+12) – 0 => x=-3

2).-Luật Đẳng tổng: Tổng của hai cấu tử của số hạng trước bằng tổng của hai cấu tử của số hạng sau

Nếu : U1 + U2  = U3 + U4

Ta  có : (U1)(U2)  —  (U3)(U4)   =  0   =>  (U1-U3)(U2-U3)   =  0    (2)

Ví dụ: (7x+8)(5x+8) +(6x+7)(6x+9) = 0 => (x+1)(-x+1) – 0     (2*)

=>(x+1) – 0 => x = -1

=>(-x+1) – 0 => x =+1

 3).-Luật Đẳng hiệu: Hiệu của hai cấu tử của số hạng trước bằng hiệu của hai cấu từ của số hạng sau

Nếu :     U1 – U2  = U3 – U4,

Ta  có : (U1)(U2)  —  (U3)(U4)   =  0   =>  (U1-U3)(U1+U4)   =  0      (3)

      Ví dụ: (9x+7)(8x+5) +(6x+4)(5x+2) = 0 => (3x+3)(14x+9) – 0     (3*)

=>(3x+3)   – 0 => x = -1

=>(14x+9) – 0 => x =-9/14

Những kết quả tìm thấy được như trên chứng tỏ rằng khi soạn phương trình hợp tích theo đúng luật TSTH căn bản nào người soạn cũng có thể biết trước nghiệm số của phương trình do mình soạn ra. Đây là một lợi thế vô cùng lớn đối với những người dùng TSTH để soạn toán!

………………………………………………………………………………………

 

 

 

Bình luận với Facebook